Tìm kiếm Blog này

Chủ Nhật, 24 tháng 7, 2011

Một loại áo mới xuất hiện ở nhật Bản

Áo điều hòa nhiệt độ đang là cơn sốt mới tại Nhật Bản với mẫu áo này người Nhật có thể chống chọi lại cái nóng oi bức của mùa hè
Áo điều hòa nhiệt độ này còn khá đắt
Tính ra mỗi chiếc áo điều hòa bạn cần trả đến 140 USD
Sau đợt sóng thần người Nhật đang cố gắn khôi phục lại các nhà máy hạt nhân để phát điện
Nhưng trong tình hình hiện tại thì Áo điều hòa đang là công cụ chữa cháy kịp thời
Dưới đây là hình ảnh của Áo điều hòa:

Thứ Hai, 11 tháng 7, 2011

Hàng hiệu online hút khách hàng rongbay, vatgia, enbac, chodientu, 123mua ...

Không thể từ bỏ thói quen xài hàng hiệu trong thời buổi kinh tế hạn hẹp, nhiều tín đồ dần chuyển sang các sản phẩm xách tay được bán online trên Vatgia, enbac, chodientu, rongbay, 123Mua ... vì giá ‘mềm’ hơn và nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá.




Theo nhiều tín đồ hàng hiệu, mua hàng online trên các trang TMĐT như Vatgia, enbac, chodientu, rongbay, 123Mua ... có giá 'mềm' hơn so với hàng trên thị trường. Ảnh minh họa: Xuân Ngọc 

Chị Hiếu, người chuyên bán các mặt hàng thương hiệu Louis Vuitton, Channel, Hermes, Gucci trên mạng… cho biết việc kinh doanh vẫn khá, tuy nhiên, thay vì những mặt hàng cao cấp, giờ chị bán được nhiều những chiếc túi vừa tầm tiền, cỡ chục triệu đổ lại.

Chị Quỳnh, người bán hàng xách tay cao cấp, có trụ sở giao dịch ở khu Thanh Xuân (Hà Nội) cho hay, đợt nào hàng về cũng nhanh hết. “Đợt vừa rồi về có 5 chiếc, mình nhắn tin cho mấy khách quen, họ đến lấy luôn. Những người đến chậm hơn một, hai hôm cũng không còn hàng”, chị nói.

Có nhiều lý do để các tín đồ hàng hiệu, nhất là những người ngân sách không quá dư dả, dần chuyển sang mua sắm hàng online trên Vatgia, enbac, chodientu, rongbay, 123Mua ...  Sau nhiều lần mua hàng hiệu ngoài shop, chị Tuyết đã chuyển sang sắm hàng online từ hơn hai năm nay. Theo chị, hàng hiệu trên mạng Internet thường có giá rẻ hơn đôi chút so với giá ngoài thị trường.
Chị đưa ví dụ, đơn cử như một chiếc túi Louis Vuitton monogram papillon chị mua hàng online trên Vatgia, enbac, chodientu, rongbay, 123Mua ... có giá 450 USD, nhưng ra các trung tâm thương mại, giá không dưới 550 USD.

Chị Hương (nhân viên truyền thông) còn xính hàng hiệu online vì các đợt khuyến mãi, giảm giá liên tục. Chị tâm sự, mỗi năm hãng thường chỉ giảm giá một đến hai lần nhưng hàng xách tay trên các web có tần suất khuyễn mãi hơn gấp nhiều lần.

Điều khiến chị thích thú nhất khi mua hàng hiệu online là được thỏa sức fix (mặc cả) giá, điều không thể khi bước chân vào các cửa hàng thương hiệu, nên nếu may mắn có thể mua được sản phẩm rất hời. Hôm trước chị dạo qua mấy trang rao vặt, thấy có người bán chiếc kính Gucci GG chính hãng, mới 100%, giá 4 triệu đồng. Gọi điện hỏi, chị được biết người đó được tặng nhưng không có nhu cầu sử dụng nên mới bán với giá rẻ.

Thế là chị ra sức ì èo, mặc cả và mua được chiếc kính xịn chỉ với 3,2 triệu. “Tuy nhiên, những thông tin rao vặt vì được tặng mà không dùng kiểu đó thì rất ít sản phẩm, thậm chí chỉ có một chiếc nên mua được cái vừa rẻ vừa đẹp còn phải có duyên nữa”, chị Tuyết nói.

Giải thích về mức giá hàng hiệu trên các trang online Vatgia, enbac, chodientu, rongbay, 123Mua ... , chủ bán hàng ở khu Thanh Xuân (Hà Nội), chị Quỳnh nói, hầu hết các sản phẩm bán trên mạng đều là hàng xách tay nên không phải qua thuế, cũng không mất tiền mặt bằng nên giá rẻ hơn vài trăm nghìn đến một triệu mỗi chiếc là chuyện bình thường.

Chị Quỳnh cung cấp thêm, giá bán ra bao nhiêu còn tùy thuộc vào nguồn nhập. Tuy là hàng chĩnh hãng nhưng xuất xứ từ nhiều nước khác nhau. Cùng là hàng Louis Vuitton nhưng nhập từ Nhật, từ Pháp hay từ Mỹ, cộng thêm với chi phí vận chuyển thì giá ở những địa chỉ khác nhau cũng không giống nhau.

“Việc giảm giá thường chỉ diễn ra ở những web bán hàng hiệu chuyên nghiệp để giải quyết lượng hàng tồn và xoay vòng vốn. Do là hàng xách tay, mang về nước với tư cách là người mua bán cá nhân nên không thể điều đình với ai nếu hàng không tiêu thụ được. Vì vậy, chỉ còn cách giảm giá để đẩy nhanh sản phẩm”, chị lý giải.



Hàng hiệu online gồm cả nhiều sản phẩm nhái hoặc đã qua sử dụng. Ảnh minh họa

Không chỉ vì lý do giá cả, nhiều người tìm đến hàng hiệu online còn bời chủng loại trên đó khá đa dạng. Lướt tìm trên các website rao vặt Vatgia, enbac, chodientu, rongbay, 123Mua ... , người tiêu dùng không khó để tìm được những sản phẩm fake loại một của các thương hiệu trên thế giới hay thậm chí là một số mặt hàng cao cấp secondhand hoặc đã bị sờn, rách một ít và được bán với giá rẻ chỉ bằng một phần tư đến một nửa giá trị thực.
Tuy nhiên, do hàng online đều chủ yếu là hàng xách tay từ việc có người thân thường xuyên đi nước ngoài nên ngoài một số địa chỉ kinh doanh chuyên nghiệp, còn lại nguồn hàng đều rất ít nên khó lựa chọn. Thêm vào đó, người tiêu dùng cũng khó lòng kiểm chứng được hàng fake cao cấp hay hàng chính hãng vì không được bán trong các cửa hàng do thương hiệu ủy nhiệm.




Theo vnexpress


MỘt số trang thương mại điện tữ tiêu biểu tại Việt Nam : Chodientu, enbac, rongbay, 123Mua, Vatgia

Shop online, xu hướng mới của doanh nghiệp | Rongbay, vatgia, enbac, chodientu, 123mua ...

Cách đây một vài năm, bán hàng trực tuyến vẫn chưa thực sự phổ biến. Nhưng giờ đây, với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử, bán hàng online trên các trang Chodientu, enbac, rongbay, 123Mua, Vatgia .v.v... ngày càng khởi sắc và có những bước tiến lớn. Trong tương lai, hình thức kinh doanh này hứa hẹn sẽ ngày càng trở nên phổ biến.

Lợi ích thiết thực của chợ online

Bán hàng trực tuyến là hình thức kinh doanh sử dụng hệ thống mạng Internet để xây dựng một “gian hàng ảo” cho sản phẩm, dịch vụ của người bán. Các hoạt động mua, bán đến thanh toán đều được thực hiện trên môi trường mạng. Chỉ cần một thiết bị có kết nối Internet như máy tính, smartphone… và một vài cú nhấp chuột thì ở bất cứ nơi đâu bạn đều có thể lựa chọn và giao dịch những vật dụng nhỏ nhất như cái bút, quyển vở đến chiếc xe máy, điện thoại…

So với hình thức kinh doanh truyền thống, sản phẩm phải được bày bán trong cửa hàng hay các siêu thị, bán hàng trực tuyến thể hiện nhiều ưu điểm vượt trội hơn hẳn. Với hình thức kinh doanh này, người bán không còn bị giới hạn về khoảng cách không gian và thời gian, đối tượng khách hàng cũng phong phú, đa dạng hơn.



Giao diện của một chợ online 

Bên cạnh đó, người bán có cơ hội quảng bá hình ảnh, sản phẩm của mình một cách rộng rãi và có cơ hội hợp tác kinh doanh với nhiều đối tác tiềm năng trên cả nước. “Ngoài việc quảng bá thuận tiện, thị trường mở rộng, tôi thấy mở gian hàng online tiết kiệm được các chi phí về thuê mặt bằng, nhân công và nhiều chi phí khác từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận. Thậm chí tôi đã bỏ hẳn việc thuê một cửa hàng trong hẻm nhỏ để tập trung cho gian hàng ảo của mình”, chị Thu Hương, chủ một gian hàng trên sàn chodientu.vn cho biết.

Trên thế giới, hình thức bán hàng này đã xuất hiện từ lâu và đang ngày càng phát triển mạnh mẽ. Đây vẫn sẽ là xu hướng của các nước phát triển trên thế giới. Rõ ràng các thủ tục của việc mở một gian hàng để kinh doanh trên mạng đơn giản, nhanh gọn hơn rất nhiều so với việc xây dựng một cửa hàng thật với hàng chục hạng mục công việc, nhân sự, chi phí…

Còn tại Việt Nam, với sự phát triển của công nghệ thông tin, số người dùng internet ngày càng tăng cộng với các yếu tố để thương mại điện tử như
Chodientu, enbac, rongbay, 123Mua, Vatgia ... cất cánh như cơ sở hạ tầng, năng lực kỹ thuật, hành lang pháp lý… cũng đã có những tín hiệu tốt đảm bảo đáp ứng được sự lớn lên của thị trường. Với các yếu tố đó, chắc chắn kênh bán hàng trực tuyến sẽ ngày càng phát triển và có nhiều bước tiến mới.

Mở gian hàng trên chợ online, xu thế tất yếu

Vốn ít, không tốn chi phí cho mặt bằng và đóng thuế trong khi có thể chủ động về thời gian, bán hàng qua mạng đang trở thành việc làm thêm khá hấp dẫn đối với nhiều người, đặc biệt là các bạn trẻ. Do đó, những cái tên như
Chodientu, enbac, rongbay, 123Mua, Vatgia ... đã trở nên quá quen thuộc không chỉ với người mua mà còn với những người có nhu cầu chào và bán các sản phẩm trực tuyến.

Bạn Thùy Giang (Thanh Xuân, Hà Nội) chia sẻ: “Mình có nguồn hàng quần áo thời trang từ người thân bên Quảng Châu chuyển về. Thế nhưng, tìm một địa điểm thuê đẹp mà giá hợp lý lại không phải là dễ. Được một người bạn mách nước, trong lúc chờ tìm cửa hàng, mình đã đăng bán online và mở cửa hàng tại nhà. Không ngờ cũng có rất nhiều bạn liên hệ và tìm đến hỏi mua vì hàng lại đẹp mà giá lại phải chăng. Bây giờ mình sẽ chỉ bán online và không có ý định mở cửa hàng nữa”.

Hiện nay, không quá khó để tìm kiếm một địa chỉ bán hàng trực tuyến trên mạng. Không mất chi phí quảng cáo, chỉ cần thông tin sản phẩm cùng với địa chỉ liên lạc thì có thể hoàn thành xong giai đoạn chào bán sản phẩm. Nhiều các cửa hàng lớn bên cạnh bán ở cửa hàng cũng xuất hiện thêm hình thức bán online, giao hàng tận tay người nhận.

Tuy nhiên, việc tìm kiếm một diễn đàn, website hoạt động có qui củ để đăng bán sản phẩm không phải là chuyện dễ dàng. Một thực tế mà ai cũng phải nhìn nhận, hiện nay hầu như các hoạt động mua bán trực tuyến đều được dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau là chính. Vì thế, để sản phẩm tạo được uy tín với người mua, việc chọn lựa bán hàng trên kênh nào cũng là một yếu tố quan trọng cho những ai yêu thích lĩnh vực mua bán này.

Bạn Lan Hương - chủ một gian hàng trên chodientu.vn cho biết: “Việc lựa chọn các website uy tín và được tin cậy để bán hàng là một yếu tố rất quan trọng. Mình đã từng đăng bán sản phẩm trên một số các website nhưng không hiệu quả, ít người biết đến. Đến khi đăng sản phẩm trên website mà mình đang bán bây giờ thì kết quả lại rất tốt vì đây là site có số lượng người truy cập khá lớn”.




Với việc người bán ngày càng “đông như quân nguyên”, bạn dễ dàng bị lẫn giữa hàng trăm người bán khác, việc bán được hàng và để khách hàng nhớ tới mình không phải là điều dễ dàng. Xây dựng uy tín trong cộng đồng buôn bán từ ngay khi bắt đầu là điều mà người bán hàng online nào cũng phải ghi nhớ.

Bạn Đặng Ngọc Hải - chủ shop Hàng hiệu giá rẻ cho biết: “Mua bán online chủ yếu dựa vào niềm tin, nếu bạn đánh mất niềm tin của khách hàng 1 lần thì không bao giờ bạn lấy lại được. Vì thế, bạn phải luôn nói thật về những gì mình bán và tôn trọng họ, có thế công việc của bạn mới thuận lợi. Đặc biệt, sau khi bán sản phẩm cho khách nên nhớ rằng mình vẫn còn trách nhiệm với sản phẩm và giúp đỡ khách hàng khi gặp vấn đề với sản phẩm”.

Bên cạnh đó, vấn đề thanh toán vẫn là điều làm người mua băn khoăn nhất khi chọn hình thức mua hàng trực tuyến. Nắm bắt được tình trạng này, thời gian gần đây đã có nhiều website bán hàng trực tuyến mạnh dạn tích hợp cổng Thanh toán trực tuyến trung gian. Cổng này có vai trò như một cầu nối giữa người mua và người bán thông qua ngân hàng. Việc ra đời của các cổng Thanh toán trực tuyến trung gian giúp hạn chế tình trạng gian lận, lừa đảo khi mua bán online.

Xu hướng thanh toán cho giao dịch online

Trên thực tế, thanh toán trực tuyến trung gian đã xuất hiện tại Việt Nam từ năm 2006 nhưng mới chỉ ở hình thức sơ khai, đến năm 2009 với sự xuất hiện của các cổng thanh toán như NgânLượng.vn, VnPay, Payoo,…đã làm thay đổi cái nhìn của người dùng đối với việc mua bán trên mạng. Chính điều này cũng góp phần đẩy mạnh sự đầu tư của các cá nhân và doanh nghiệp vào kênh bán hàng trực tuyến.

Bên cạnh việc hỗ trợ người bán thì các cổng thanh toán trực tuyến trung gian cũng giúp bảo vệ người mua trong các giao dịch mua bán online của mình.

Khác với trước đây, thanh toán trực tuyến là chức năng vốn chỉ được các doanh nghiệp lớn quan tâm và sử dụng do tầm nhìn xa và rộng, thì hiện nay hình thức này đã được bình dân hóa. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thậm chí là các cá nhân từ các forum, blog, hay website rao vặt đều có thể sử dụng công cụ thanh toán trực tuyến này hết sức nhanh chóng, hoàn toàn miễn phí và do người bán chủ động thực hiện.

Với sự phát triển của các cổng thanh toán trực tuyến, rào cản cuối cùng của Thương mại điện tử đã được gỡ bỏ. Các doanh nghiệp có thể mạnh dạn hơn để đầu tư vào kênh bán hàng trực tuyến đầy tiềm năng và giúp các doanh nghiệp tiến gần hơn với thế giới bởi xu hướng kinh doanh trực tuyến chính là xu hướng phát triển chung của các doanh nghiệp trên toàn cầu.

Theo Diễn đàn doanh nghiệp


MỘt số trang thương mại điện tữ tiêu biểu tại Việt Nam : Chodientu, enbac, rongbay, 123Mua, Vatgia

Chủ Nhật, 10 tháng 7, 2011

Rongbay, vatgia, enbac, chodientu, 123mua ...Thương mại điện tử Việt Nam đang trên đà phát triển

Năm 2005, sự bùng nổ của những cá thể bán hàng tự do trên website bán hàng online muare đã mở ra một hướng phát triển mới của thương mại tại Việt Nam. Thấm thoắt đã 6 năm trôi qua, Thương mại điện tử (TMDT) Việt Nam đã có rất nhiều thăng trầm chìm nổi, đã có nhiều hệ thống website TMDT lớn ra đời và làm ăn phát đạt, lượng khách hàng ngày càng đông như:  Chodientu, enbac, rongbay, 123Mua, Vatgia v.v... , cũng có nhiều website làm ra rồi bỏ ngõ vì không vượt qua được khó khăn. Mặc dù so với các nước phát triển trên thế giới, thì tầm vóc của ngành này ở Việt Nam chưa thể sánh bằng, tuy nhiên, với tốc độ phát triển khủng khiếp như hiện nay, thì thực sự rất đáng mừng.

Theo Báo cáo Thương mại điện tử (TMĐT) năm 2010 do Bộ Công Thương phát hành mới đây, khi đánh giá về xu hướng doanh thu qua TMĐT, 64% số doanh nghiệp thừa nhận doanh thu có tăng và người dùng biết đến doanh nghiệp nhiều hơn. Còn khi xét theo địa bàn hoạt động, các doanh nghiệp tại TP.HCM đạt kết quả khả quan nhất từ việc ứng dụng TMĐT: 68% doanh nghiệp tại HCM cho biết doanh thu bán hàng qua TMĐT tăng, 32% không đổi và không có DN nào có doanh thu giảm. Rõ ràng, các kênh trực tuyến đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Chodientu, enbac, rongbay, 123Mua, Vatgia ..v..v... là cực kỳ quan trọng.

Không chỉ đánh giá hiệu quả, báo cáo cũng chỉ ra trở ngại lớn nhất đối với doanh nghiệp khi triển khai TMĐT. Dựa trên kết quả khảo sát, rào cản lớn nhất được cho là “Nhận thức của người dân về TMĐT còn rất thấp” và “Môi trường xã hội và tập quán kinh doanh”. Tâm lý “tiền tươi thóc thật”, mua bán phải “nhìn tận mắt, sờ tận tay, thử tận người”, giao dịch phải trực tiếp, mặt đối mặt, thậm chí phải biết đích xác gốc tích của sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp ở đâu “phòng khi có kiện cáo, sửa chữa, bảo hành gì còn có nơi để gõ đầu”…. vẫn cực kỳ phổ biến trong người dùng.

Bên cạnh đó, do chưa có nhiều cơ hội tiếp cận với mạng Internet, số đông người dùng chưa thấu hiểu các quy trình mua bán, giao dịch trực tuyến. Vì thế, họ tỏ rõ sự e ngại về các vấn đề như bảo mật, thanh toán. Đó là chưa kể không phải ai cũng sở hữu thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ hoặc đã đăng ký sử dụng dịch vụ Internet Banking của thẻ nội địa để thanh toán trực tuyến.

Tuy nhiên, đó chỉ là đánh giá dạng như “đổ lỗi” cho người tiêu dùng. Nếu nhìn sâu về mặt bản chất, thì vướng mắc đang nằm ở nhà cung cấp, những người bán hàng chưa uy tín, lừa đảo người mua nên mới dẫn đến việc người mua “cẩn thận” như vậy. Nguyên nhân sâu xa hơn là luật pháp chúng ta về lĩnh vực này còn rất mới, và chưa có chế tài để quản lý tốt, xử lý triệt để những trường hợp vi phạm, tạo lòng tin cho người mua. Trong tương lai không xa, khi xã hội phát triển và người dùng internet càng đông, mức độ phức tạp của thị trường càng cao thì chắc chắn hệ thống pháp luật cũng phải hoàn thiện theo để đáp ứng sự phát triển, dần dần người bán ý thức hơn về việc xây dựng uy tín, lòng tin trên môi trường mạng. Khi đó, người mua sẽ yên tâm hơn khi thanh toán qua mạng.

Theo một chuyên gia của Alibaba, sàn TMĐT lớn thứ hai tại Trung Quốc, thì một lý do rất quan trọng nhưng lại bị Báo cáo “bỏ quên”, là việc TMĐT Việt Nam chưa tạo được động lực để thôi thúc, thúc ép người dùng sử dụng dịch vụ. “Sản phẩm chưa đa dạng, phong phú, thiếu sự tham gia của những thương hiệu lớn, có uy tín, được công chúng tin tưởng, chưa có những sản phẩm “đinh” mà người dùng không thể tìm thấy ở kênh bán lẻ nào khác..”, vị này phân tích.

Tuy nhiên, theo chuyên gia này, TMĐT Việt thời gian gần đây, ngoài các trang mua bán như 
Chodientu, enbac, rongbay, 123Mua, Vatgia ..v...v.... đã có được một luồng gió mới nhờ sự sinh sôi nảy nở mạnh mẽ của một loạt các website ăn theo mô hình Groupons như Muachung, Nhommua, Cucre, Hotdeal, Phagia….Tính đến thời điểm này, các website mua theo nhóm đã thu hút được khá nhiều sự quan tâm của người dùng và cũng đang kinh doanh khá phát đạt, thể hiện ở việc liên tục mở rộng chi nhánh, tấn công “trong Nam ngoài Bắc”. Bí quyết thành công của họ không chỉ ở mức giảm giá hấp dẫn, mà còn vì những sản phẩm mà họ cung cấp khá đặc thù, tập trung vào các nhu cầu cơ bản của người dùng như ăn uống, du lịch, xem phim, làm đẹp… Những dịch vụ này, cộng với mức giá rất hời, hầu như không thể kiếm được ở các kênh bán lẻ truyền thống, nên người dùng tỏ ra sẵn sàng “móc ví”.

Tuy vậy, cũng theo vị chuyên gia của Alibaba thì một lượng lớn các DN VN vẫn chưa coi các sàn TMĐT tập trung là một kênh bán hàng thực sự, cũng vì thế mà họ hoạt động khá thụ động, không có kế hoạch đầu tư bài bản, “làm gian hàng cho ra tấm ra món”. Một cuộc khảo sát với 500 DN Việt cho thấy, chỉ có 30% coi sàn TMĐT là một trong những kênh bán hàng hiệu quả, số còn lại lên sàn vì đủ lý do khác nhau: 20% tìm kiếm khách hàng, 15% xem sàn là phương tiện quảng bá thương hiệu đơn thuần chứ không chú trọng bán hàng; 20% đăng sản phẩm để thăm dò nhu cầu thị trường, 5% tham gia để tìm hiểu đối thủ cạnh tranh…. Khi được yêu cầu so sánh sàn TMĐT với các kênh giao thương truyền thống, có tới 40% doanh nghiệp khẳng định chỉ thích giao thương qua kênh truyền thống và 30% thích sử dụng cả hai kênh cho… an toàn.

“Có thể thấy là nhận thức của các DN Việt về TMĐT vẫn còn thấp nên chưa có sự đầu tư đúng mức cho kênh này. Nhưng nói đi cũng phải nói lại, cũng có một số DN mạnh dạn đầu tư không ít tiền, nhưng lại chưa tích cực hoạt động, hoặc chưa khai thác TMĐT đúng hướng nên hiệu quả đạt được không cao”, vị này kết luận.

Trong một cuộc Hội thảo về Xúc tiến TMĐT hồi cuối tháng 3, đại diện Bộ Công Thương đã khẳng định, “Với các quốc gia có thế mạnh về sản phẩm chất lượng và giá rẻ như Việt Nam, các kênh tiếp thị hiệu quả như giao dịch TMĐT đóng vai trò quan trọng giúp doanh nghiệp xuất khẩu thành công. Các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ, nông sản, thủy sản, may mặc đều có thể biến TMĐT thành tấm “giấy thông hành hiệu quả” để xâm nhập các thị trường quốc tế”.

Còn theo đại diện của Ngân hàng Nhà nước, giai đoạn 2011- 2015 được xác định là giai đoạn trọng tâm trong quá trình phát triển mạnh mẽ của việc thanh toán không dùng tiền mặt, vốn là nền tảng quan trọng của TMĐT. Từ định hướng của Chính phủ đối với TMĐT đến sự hoàn thiện về hạ tầng (Internet, di động, POS…) đều cho thấy thị trường Việt Nam đã sẵn sàng cho giai đoạn hòa nhập thị trường thanh toán điện tử. Ngoài ra trong điều kiện giá cả, chi phí ngày càng tăng như hiện nay thì mua hàng trên mạng còn giúp người dùng giảm bớt thời gian đi lại, đỡ kẹt xe, tiết kiệm tiền xăng và dễ săn được những mức giá hời hơn.

Qua những phân tích trên, chúng ta có thể khẳng định rằng: sự phát triển và bùng nổ của TMĐT tại Việt Nam là tất yếu trong thập niên này.


Trích tại: lapoo.vn

MỘt số trang thương mại điện tữ tiêu biểu tại Việt Nam :
Chodientu, enbac, rongbay, 123Mua, Vatgia

Doanh nghiệp thương mại điện tử – rongbay, vatgia, enbac, chodientu, 123mua – nấm héo sau mưa

“Không có công cụ thanh toán, không thu phí thành viên được” là câu trả lời chung cho câu hỏi vì sao TMĐT Việt Nam sau 10 năm triển khai vẫn chưa thực sự có vị trí trong đời sống.
Thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp (DN) nước ngoài mạnh tay đầu tư hơn vào thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam, như eBay góp vốn 20% vào Peacesoft, cổng thanh toán trực tuyến (TTTT) hàng đầu thế giới PayPal đã ký kết với Peacesoft… Tuy nhiên, theo những chuyên gia trong ngành, TMĐT tại Việt Nam vẫn chưa tiến xa so với cách đây 5 năm. Chạy theo tiềm năng của lĩnh vực này, nhiều DN như “đuổi hình bắt bóng”, đã phải bỏ cuộc chơi với rất nhiều tiền.
“Không có công cụ thanh toán, không thu phí thành viên được” là câu trả lời chung cho câu hỏi vì sao TMĐT Việt Nam sau 10 năm triển khai vẫn chưa thực sự có vị trí trong đời sống. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến cái chết của nhiều website TMĐT đình đám một thời.
B2B: Ra đi không kèn trống
Website gophatdat.com (do Công ty Tiên Phong quản lý) một thời từng được xem là “Alibaba của Việt Nam”, đã mang lại hy vọng bùng nổ TMĐT B2B (DN – DN) tại Việt Nam.
Có thời gian website này có tới 17.000 thành viên trong 23 lĩnh vực với gần 9.000 chủng loại sản phẩm. Hy vọng của gophatdat.com được hiện thực hóa bằng đầu tư hàng triệu USD của Quỹ Đầu tư DFJ VinaCapital.
Thế nhưng, thật bất ngờ, khi gặp lại một trong những người sáng lập website này thì nhận được câu trả lời: “Đã giải thể rồi. Bốn năm tiêu tốn hơn 20 tỷ đồng nhưng vẫn phải đành cho chết! Nguyên nhân thì có nhiều cách giải thích, nhưng tựu trung là không có khách hàng và không thể thu phí thành viên, nếu tiếp tục thì chỉ có lỗ mà thôi…”.
Cũng như gophatdat.com, dạo quanh các website B2B khác như: vietgo.com, b2bvietnam.com, vietnamb2b.com, vnemart.com, daugia247.com, marofin.com… đều ở tình trạng không thể truy cập. Sau một thời gian phát triển rầm rộ, các website đình đám này đều ra đi không kèn không trống.
Hiện nay, các đơn vị quản lý sàn đều đang đứng trước yêu cầu tự hạch toán kinh doanh, tạo nguồn thu để đảm bảo sự phát triển bền vững hơn trong tương lai. Duy chỉ có Vinalink được Alibaba (mạng B2B lớn nhất của Trung Quốc) lựa chọn là đối tác chính thức tại Việt Nam. Đây là một thực trạng đáng tiếc trong khi chỉ số TMĐT của Việt Nam từ năm 2004 là 4%, và đến nay là 14 -15%, một con số rất tiềm năng.
Gophatdat.com không tiếc tiền tổ chức các cuộc xúc tiến thương mại trong và ngoài nước với mục tiêu kết nối khách hàng trong mạng lưới. Thế nhưng, “ai đã từng kinh doanh mới hiểu, tìm được một hợp đồng từ đối tác nước ngoài không phải là chuyện đơn giản.
Chúng tôi cũng nỗ lực hỗ trợ DN đàm phán, giao kết hợp đồng trực tuyến và tuyển hàng chục nhân viên để theo dõi tiến trình thực hiện hợp đồng, nhưng kết quả không đi đến đâu vì DN không có thói quen sử dụng TMĐT…”, dù không muốn nhắc lại thất bại, nhưng nhân vật sáng lập gophatdat.com cũng muốn chia sẻ kinh nghiệm như vậy.
Một thị trường B2B Việt Nam đầy tiềm năng còn bỏ ngỏ nhưng đầy thách thức sẽ làm chùn chân bất cứ ai có hoài bão và tham vọng gia nhập thị trường này.
B2C, C2C: Chợ cóc lấn sàn
Dạo một vòng quanh các trang cung cấp dịch vụ TMĐT hiện nay, điều dễ thấy nhất là sự phát triển lệch hẳn sang hình thức C2C (khách hàng – khách hàng). Điểm mặt những tên tuổi lớn như:  Chodientu, enbac, rongbay, 123Mua.vn, Vatgia … thì thấy đều đang triển khai hình thức này.
Điều bất ngờ là Alibaba vẫn hoạt động khá tốt tại Việt Nam thông qua OSB – đại lý ủy quyền của Alibaba.com tại Việt Nam. Có DN như Công ty CP Sơn Sun xuất khẩu được 14 triệu USD qua Alibaba.com trong 6 tháng đầu năm 2011. Điều này cho thấy, tiềm năng của kinh doanh trực tuyến tại Việt Nam là có thật. Vấn đề chỉ là cách thức khai thác.
Bằng việc lập một tài khoản trên những trang dịch vụ, người bán lẫn người mua sẽ tự giao dịch với nhau và nhà cung cấp dịch vụ (  Chodientu, enbac, rongbay, 123Mua.vn, Vatgia … ) hoàn toàn không chịu trách nhiệm, đứng ngoài giao dịch.
Thao tác đơn giản, người dùng chủ động nên mức độ phát triển thành viên của những trang dịch vụ này khá cao. Thành viên của 5giay.vn đã lên đến gần 600.000.
Sau gần 6 năm hoạt động, 123Mua.vn đạt được hơn 250.000 thành viên và 50.000 cửa hàng đăng bán. Với chodientu, con số này còn kỷ lục hơn, với 3.000 nhà cung cấp và hàng triệu người mua hàng.
Ông Nguyễn Hòa Bình, Tổng giám đốc Công ty CP Giải pháp Phần mềm Hòa Bình (PeaceSoft – đơn vị quản lý chodientu.vn), nhận định: “TMĐT đã có những bước tiến nhảy vọt trong thời gian gần đây. Không chỉ tập trung ở hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM, TMĐT còn phát triển ở khắp các tỉnh thành cả nước”.
Tuy nhiên, trái ngược với sự phát triển về mặt người dùng của những trang dịch vụ TMĐT, những đơn vị kinh doanh trực tuyến (B2C) lại không gặp nhiều thuận lợi, dẫu rằng đầu tư của DN đổ ra không phải là ít.
Ông Hồ Phạm Tấn Vũ, Giám đốc Điều hành STN Corp., chủ sở hữu sieuthinhanh.com, cho biết, đơn vị này đi vào hoạt động từ năm 2007, dù rất cố gắng đầu tư, nhưng đến nay vẫn hoạt động ở mức độ trung bình. Trong ba năm đầu tiên, sieuthinhanh.com chỉ cố gắng phổ biến thương hiệu đến người dùng.
Vẫn cần thêm thời gian để tiếp cận người dùng TMĐT. Đồng cảnh ngộ, ông Trần Lê Nhật Quốc, chủ sở hữu giaremoingay.com cũng cho biết, tình hình kinh doanh trực tuyến hiện nay không phát triển như ý dù website áp dụng chính sách giá rẻ mỗi ngày để thu hút khách hàng.
Khác với các sàn giao dịch TMĐT, kinh doanh trực tuyến buộc DN phải có nhân lực nhiều hơn, bởi ngoài công tác trên website, DN còn phải đảm nhận cả phần giao nhận hàng.
Thế nhưng, theo ông Lưu Thanh Phương, Giám đốc Công ty Nhật Nguyệt, chủ sở hữu 5giay.vn, giao dịch B2C chỉ chiếm 3/10 lượng giao dịch hiện nay. Phần còn lại thuộc về các giao dịch C2C. Đầu tư nhiều hơn, số lượng người tham gia ít hơn hẳn so với các sàn giao dịch, DN đi theo hình thức kinh doanh B2C không bứt phá được cũng là chuyện dễ hiểu.
Vẫn còn ở thì tương lai?
“Không có công cụ thanh toán” là lý do bất cứ DN nào cũng khẳng định khi được hỏi về nguyên nhân TMĐT Việt Nam 10 năm qua vẫn còn ì ạch.
Ông Nguyễn Ngọc Lâm, Giám đốc Sản phẩm 123Mua cho biết: “Một trong những khó khăn lớn nhất chính là nền tảng và hạ tầng TTTT của Việt Nam cho đến gần đây vẫn chưa phong phú, tiện lợi, và đặc biệt là chưa tạo được độ tin cậy từ phía người mua hàng.
Khi người mua hàng chưa thấy được sự tiện lợi của việc mua hàng trực tuyến, DN cũng sẽ ít mặn mà và chậm hơn trong việc bắt theo trào lưu mới”.
Ngân hàng đứng ngoài cuộc chơi suốt chiều dài của TMĐT Việt Nam, đến tận bây giờ mới bắt đầu triển khai các ví điện tử. Điều này khiến người trong cuộc phải tự thân vận động. 123Mua giao dịch nhờ tài khoản Zing Pay, Chợ Điện Tử có Ngân lượng nhưng hình thức thanh toán phổ biến nhất vẫn là… tiền mặt.
“Dù có được đảm bảo từ nhà cung cấp dịch vụ, nhưng sự bất tiện trong việc sử dụng thẻ cào, chuyển tiền thật qua tiền ảo rồi mới giao dịch khiến tâm lý người dùng không thoải mái”, ông Lưu Thanh Phương chia sẻ.
Đơn cử như mua một món hàng trị giá 600.000 đồng, người dùng phải mua đến 5, 6 thẻ cào, nạp mã số… rất mất thời gian. Chưa kể đến việc các điểm mua thẻ cũng chưa thực sự phổ biến.
Bên cạnh đó, yếu tố thị trường cũng là một rào cản đáng kể. “Khác với các nước, thị trường Việt Nam tràn ngập hàng gian, hàng giả. Điều này dẫn đến tâm lý người mua hàng phải xem tận mắt, sờ tận tay”, ông Hồ Phạm Tấn Vũ nhận định. Cũng theo ông Vũ, việc các giao dịch C2C phổ biến mà trong đó số người bán hàng không uy tín, vô trách nhiệm… không nhỏ cũng dẫn đến việc hình thành tâm lý e ngại TMĐT.
Với chừng ấy rào cản, DN kinh doanh TMĐT dù với hình thức nào cũng chưa thể “cất cánh”. “TMĐT là câu chuyện của tương lai”, ông Vũ thừa nhận. Như vậy, bước đầu tư của các DN hiện nay vẫn là những bước để đón đầu. Bởi vì, với số lượng người dùng internet lên đến hơn 21 triệu, tiềm năng phát triển loại hình thương mại này là rất lớn.
Như lời ông Nguyễn Hòa Bình, TMĐT có thể phát triển từ 15 – 20 lần trong vòng 5 năm tới. Tất nhiên, để làm được điều này, phải giải quyết bài toán lòng tin từ phía người mua. Và, sự  ra đời của các ví điện tử là khâu mấu chốt giải quyết sự bùng nổ của TMĐT tại Việt Nam.
Chodientu, enbac, rongbay, 123Mua.vn, Vatgia
Theo Phương Quyên
Doanh nhân Sài Gòn

Thứ Hai, 4 tháng 7, 2011

ếch ma cà rongbay ở Việt Nam

Ếch ma cà rongbay ở Việt Nam

Một nhà khoa học Australia đã phát hiện loài ếch rongbay khác thường ở miền nam Việt Nam, nòng nọc của nó có những chiếc răng nanh dài nhọn nên được đặt biệt danh là ếch ma cà rồng.


Ếch ma cà rông bay. Ảnh: Jodi Rowley/ ABC.
Ếch ma cà  rongbay. Ảnh: Jodi Rowley/ ABC.
Loài ếch rongbay này sử dụng lòng bàn chân có màng để lướt qua những ngọn cây. Đồng thời, nòng nọc của nó có những chiếc răng nanh màu đen rất lạ, theo ABC News.

Tiến sĩ khoa học Jodi Rowley thuộc Bảo tàng Australia, người đã tìm thấy loại ếch rongbay này, cho rằng đây là lần đầu tiên những chiếc răng nanh được tìm thấy ở ếch.

Những con ếch rongbay này sinh sản ở những vùng nước rất nhỏ trên những cái hốc của thân cây, nên có vẻ chúng dùng răng nanh để ăn để ăn loại thức ăn gì đó trên cây, tiến sĩ Jodi Rowley đưa ra giả thiết.

Thời gian tới, nhà khoa học này sẽ dành nhiều thời gian để tiếp tục nghiên cứu về loài ếch rongbay này vì sao lại có răng nanh.